Fiahub Blog
    Facebook Twitter Telegram
    Fiahub Blog
    • Tin tức 24h
    • Kiến Thức
      • Nhận định thị trường
      • Tiền điện tử
      • Hệ sinh thái
      • Phân tích kỹ thuật
      • Chia sẻ kinh nghiệm đầu tư
      • Từ điển Crypto
    • Hướng Dẫn Người Mới
      • Hướng dẫn sử dụng Fiahub
      • Hướng dẫn chuyên sâu
      • Hướng dẫn khác
    • Tin tức Fiahub
      • Thông Báo
      • Sự Kiện
    viTiếng ViệtVI
    enEnglishENviTiếng ViệtVI
    Fiahub Blog
    viTiếng ViệtVI
    enEnglishENviTiếng ViệtVI
    Home»Tin tức 24h»Nga cấm sử dụng tiền điện tử nhưng cho phép người dân sở hữu chúng

    Nga cấm sử dụng tiền điện tử nhưng cho phép người dân sở hữu chúng

    ha.tranBy ha.tran21/01/2022Updated:24/01/20224 Mins Read
    Facebook Twitter LinkedIn Email Telegram
    Nga cấm tiền điện tử

    Ngân hàng Trung ương Nga cấm sử dụng tiền thông qua một tài liệu tham vấn lập kế hoạch với tiêu đề “Tiền điện tử: Xu hướng, Rủi ro và Quy định”, bài báo đề xuất một lệnh cấm toàn diện đối với việc sử dụng và khai thác tất cả các loại tiền điện tử.

    icon cấm tiền điện tử
    Tiền điện tử bị cấm giao dịch và khai thác tại Nga

    Ngân hàng Trung ương Nga đã đưa ra thông báo lệnh cấm toàn diện đối với tiền điện tử trong nước. Lệnh cấp được đề xuất trong việc cấm giao dịch, khai thác cũng như sử dụng tiền điện tử trong nước. Tuy nhiên, Ngân hàng Trung ương vẫn chấp nhận và cho phép người dân nước này sở hữu tiền điện tử nhưng không có cách hoạt động liên quan. 

    Nội dung bài viết

    • Lý do khiến Nga cấm sử dụng tiền điện tử
      • Tính rủi ro cao
      • Mức tiêu thụ điện quá tải
      • Khiến nền kinh tế, tài chính mất cân bằng
    • Nga có cấm tiền điện tử toàn diện như Trung Quốc hay không

    Lý do khiến Nga cấm sử dụng tiền điện tử

    Tính rủi ro cao

    Trong một buổi phỏng vấn cho bài báo mới, chính phủ Nga đã nhấn mạnh những rủi ro của tiền điện tử vì tính chất dễ bay hơi và không ổn định về tài chính, phúc lợi của người dân sở hữu chúng. Bài báo cũng chỉ ra việc sử dụng rộng rãi tiền điện tử trong các hoạt động bất hợp pháp ngày càng lây lan rộng không chỉ trong nước mà còn kết nối với các quốc gia khác. 

    Mức tiêu thụ điện quá tải

    Chính phủ Nga cho rằng việc khai thác tiền điện tử đòi hỏi máy tính lớn có sức mạnh tính toán quá cao, nhu cầu sử dụng năng lượng từ đó cũng sẽ ảnh hưởng đến mạng lưới năng lượng của nhiều khu vực. Và cá nhân nước Nga có lập trường riêng của mình về vấn đề này. 

    Nga được xếp hạng là khu vực khai thác bitcoin lớn thứ ba trên thế giới. Với nhu cầu năng lượng tương ứng gây ra tải quá mức cho các nguồn năng lượng của nó, Ngân hàng Trung ương Nga đã tuyên bố rằng “việc cấm khai thác tiền điện tử ở Nga có thể là giải pháp tốt nhất” để giảm thiểu vấn đề này.

    Khiến nền kinh tế, tài chính mất cân bằng

    Trong báo cáo của Ngân hàng Trung ương Nga đã chỉ thẳng rằng sự tăng trưởng nhanh chóng của tiền điện tử phần lớn là do nhu cầu đầu cơ của chúng. Chính điều này sẽ nhanh chóng dẫn đến những bong bóng tài chính trên thị trường. Trong trường hợp bị mất giá, tiền điện tử sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến các nhà đầu tư trong nước. 

    Nga có cấm tiền điện tử toàn diện như Trung Quốc hay không

    Trong năm 2020, nước Nga đã có đồng tiền điện tử được công nhận hợp pháp. Tuy nhiên, chỉ sau thời gian ngắn, nước này đã cấm sử dụng chúng trên các giao dịch. Đề xuất mới của Ngân hàng Trung ương Nga nhằm đưa ra nhiều hạn chế hơn đối với tiền điện tử trong nước. Điều này cũng được thấy rõ ràng các sàn giao dịch tiền điện tử hoạt động ở Nga.

    Vào tháng 09/2021, Trung Quốc xung đã thắt chặt triệt toàn bộ vấn đề liên quan đến tiền điện tử như giao dịch, khai thác, dự trữ, đào… Điều này nhằm mục đích đánh mạnh vào Bitcoin cũng như những đồng tiền lớn, blockchain. Tuy nhiên, hiện tại các nhà lãnh đạo Nga vẫn không có kế hoạch cấm hoàn toàn tiền điện tử như Trung Quốc. 

    “Matxcơva, giống như Bắc Kinh, luôn luôn căng thẳng về ‘lệnh cấm tiền điện tử’, nhưng Nga chưa bao giờ là trụ cột của bất kỳ khía cạnh nào của ngành giống như Trung Quốc đã từng làm.”

    Trên đây là bài tin tức của Fiahub – Sàn giao dịch hàng đầu Việt Nam. Hãy thường xuyên truy cập vào trang web blog để được cập nhật những tin tức nóng hỏi trên thị trường.

    cam tien dien tu Cryptocurrency tien dien tu
    ha.tran

    Bài viết liên quan

    Nếu bạn là F0 về tiền điện tử, đừng bỏ qua những lời khuyên sau đây

    22/04/2022

    Gần một nửa người dân Đức đầu tư vào tiền điện tử

    24/03/2022

    GNI là gì và cách tính tổng thu nhập quốc gia GNI

    24/03/2022
    Share bài viết
    Mục Lục Bài Viết
    • Lý do khiến Nga cấm sử dụng tiền điện tử
      • Tính rủi ro cao
      • Mức tiêu thụ điện quá tải
      • Khiến nền kinh tế, tài chính mất cân bằng
    • Nga có cấm tiền điện tử toàn diện như Trung Quốc hay không
    Bài Viết Mới Nhất

    Balenciaga chấp nhận thanh toán bằng BTC và ETH

    23/05/2022

    5 loại tiền điện tử hàng đầu nên xem trong tuần này: BTC, BNB, XMR, ETC, MANA

    23/05/2022

    Phân tích dữ liệu on-chain tuần #21: Giá Bitcoin có thể đã chạm đáy hoặc đang rất gần với mức đó

    23/05/2022

    Tổng kết thị trường tiền điện tử tuần vừa qua (15/05 – 22/05)

    22/05/2022
    Kết Nối
    Mạng xã hội
    • Facebook
    • Twitter
    • Telegram
    Tham gia cộng đồng
    • Facebook
    • Telegram
    Tag
    bitcoin Blockchain btc Cryptocurrencies Cryptocurrency DeFi ethereum nft On-chain SEC tiền điện tử Tiền ảo XRP

    viTiếng ViệtVI
    enEnglishENviTiếng ViệtVI

    Facebook Twitter Telegram
    Về chúng tôi
    • Tổng Quan Về Fiahub
    • Đăng Ký
    • Điều Khoản
    • Chính Sách
    Blog
    • Tin tức 24h
    • Kiến Thức
      • Nhận định thị trường
      • Tiền điện tử
      • Hệ sinh thái
      • Phân tích kỹ thuật
      • Chia sẻ kinh nghiệm đầu tư
      • Từ điển Crypto
    • Hướng Dẫn Người Mới
      • Hướng dẫn sử dụng Fiahub
      • Hướng dẫn chuyên sâu
      • Hướng dẫn khác
    • Tin tức Fiahub
      • Thông Báo
      • Sự Kiện
    Download

    © 2017 - 2022 DIGITEX Pte Ltd. All Rights Reserved

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.